Nội dungToggle Table of Content

Phân tích kỹ thuật

Chủ đề: RELATIVE STRENGTH INDEX

MỤC LỤC:

  1. Khái niệm
  2. Cấu tạo và đặc điểm
  3. Cách sử dụng
  4. Kết luận

CHI TIẾT:

1. Khái niệm

RSI là:

– 01 phương pháp phân tích kỹ thuật được J. Welles Wilder phát triển năm 1978.

– 01 chỉ báo sức mạnh tương đối hay chỉ báo động lượng dùng để đo mức độ thay đổi giá gần nhất.

– Xác định được các điểm giao dịch sớm.

2. Cấu tạo và đặc điểm

– Overbought gọi là vùng quá mua khi chỉ số RSI ≥ 70đ cho thấy giá đã đạt gần mức đỉnh.

– Oversold gọi là vùng quá bán khi chỉ số RSI ≤ 30đ cho thấy giá đã đạt gần mức đáy.

– Vùng thang điểm 0đ – 100đ có thể được thay đổi phụ thuộc vào ý đồ phân tích kỹ thuật của bạn.

– Phân kỳ RSI là 01 hành động ngược với hành động giá.

3. Cách sử dụng

Vai trò chính của RSI

– Tín hiệu mua(Bullish): Khi chỉ số RSI cắt xuống vùng quá bán (Oversold) thì khả năng sẽ có thể xuất hiện.

– Tín hiệu bán(Bearish): Khi chỉ số RSI cắt xuống vùng quá mua (Overbought) thì khả năng sẽ có thể xuất hiện.

Các sai lầm khi sử dụng RSI

– Mua khi RSI vào vùng quá bán (Oversold): RSI đi vào vùng quá bán và tiếp tục giảm tạo ra các đáy mới thấp hơn.

– Bán khi RSI vào vùng quá mua (Overbought): RSI đi vào vùng quá mua và tiếp tục tăng tạo ra các đỉnh mới cao hơn.

– Bullish Divergence (Phân kỳ tăng): xu hướng biểu đồ giảm tuy nhiên RSI lại xuất hiện trendline tăng, khả năng sẽ xuất hiện xu hướng tăng trong các phiên tiếp theo.

– Bearish Divergence (Phân kỳ giảmg): xu hướng biểu đồ tăng tuy nhiên RSI lại xuất hiện trendline giảm, khả năng sẽ xuất hiện xu hướng giảm trong các phiên tiếp theo.

Ví dụ 1: dưới đây là chart của cặp FILUSDT thể hiện cho điều đó

  • Ký hiệu A: Đường RSI cắt xuống vùng quá bán 30đ, tương ứng đường trendline theo chart đang trong xu hướng giảm(không xuất hiện RSI phân kỳ), tín hiệu mua sẽ xuất hiện.
  • Ký hiệu B: Đường RSI cắt lên vùng quá mua 70đ, tương ứng đường trendline theo chart đang trong xu hướng tăng(không xuất hiện RSI phân kỳ), tín hiệu bán sẽ xuất hiện.

4. Kết luận

– Relative Strength Index là công cụ PTKT rất hay, tuy nhiên bạn cần kết hợp thêm nhiều chiến thuật ptkt như các mô hình nến đảo chiều, theo dõi các tín hiệu phân kỳ để có những điểm giao dịch hợp lý.